TốiĐaHayTốiThiểuChoChúa

Speaker :    Zac Poonen Categories: :   Uncategorized

Transcript of 14 Maximum Or Minimum For The Lord

Trong bài học trước tôi đã nghĩ về sự khác nhau giữa mang tính chất tôn giáo và mang tính thuộc linh. Trong

bài học này tôi sẽ dành thệm chút thời gian nghĩ về chủ đề này, bới vì nó là một lĩnh vưc sống còn với một

người tin Chúa chân thật. Mọi người đện biệt sự khác biệt giữa một người giúp việc và một nhân công trong

xướng hay trong một nhà máy với một người con trai làm việc cho chính cha mình trong xướng hay nhà

máy đó. Thái độ của họ với công việc về cơ bản là khác nhau. Một người giúp việc.. .một người công nhân

làm việc vì tiện lượng. Người đó làm việc theo số giờ được quy đinh. Nếu anh ta làm việc hợn giờ quy đinh

thì anh ta mong được trả tiện làm thệm giờ. Anh ta mong đợi sô tiện thướng vào cuối năm. Và sau một hoặc

hai năm có thế anh ta mong được tăng lượng. Nhưng con trai thì khác. Con trai không nghĩ đện giới hạn giờ

làm việc. Có thế giờ làm trong trong xướng hoặc nhà máy nhiện hợn và người con trai vân sẽ vui lòng ở lại

sau khi những người công nhân đã vệ hệt. Và nện nhà máy đang trải qua thời kỳ khó khăn tài chính, thì

người con trai sẽ mong cha mình sẽ không trả tiện cho mình.

Đâu là sư khác biệt? Có rất nhiện khác biệt ở đây. Và trong sự khác biệt giữa thái độ làm việc của một công

nhân và thái độ làm việc của một người con tôi phát hiện ra sự khác biệt giữa cuộc sông thời Cưư ước và

cuộc sông thời Tân ước.

Kinh thánh được chia ra làm hai phần, Cưư ước và Tân ước. Nó cũng được gọi là Giao Ước Cũ và Giao Ước

Mới. Và những từ này không được dùng nhiện ngày nay...ước…giao ước...chúng nghe có vẻ giống với

những từ ngữ luật lệ. Nhưng trong cách nói rất đợn giản thì nó chỉ có nghĩa là một sự thỏa thuận. Và tôi biệt

một bản thỏa thuận là gi. Khi một người bán một mảnh đất hay thuê một công nhân họ ký vào một thỏa

thuận, hợp động. . .cả người mua và người bán hay người thuê và được thuê. Và bản thỏa thuận như thế là

một hình ảnh vệ Cưư ước và Tân ước.

Đửc Chúa Trời đã lập một thỏa thuận với loài người trong thời Cưư ước cùng với Israel. Nhưng khi Chúa

J ệsus đện Ngài được gọi là "Đấng Trưng Bảo, Đấng Hòa Giải" của Giao Ước Mới hay một Bản Thỏa Thuận

Mới mà Đửc Chúa Trời đã lập với loài người. Và theo thuật ngữ rất đợn giản thì dưới Bản Thỏa Thuận Cũ

một con người giống như một đầy tớ. Một đầy tớ không thể gọi ông chủ mình là "cha." Vì thế Cưư ước

người Do Thái không bao giờ gọi Đửc Chúa Trời là "Cha" bới họ là đầy tớ. Họ có thể gọi Ngài "Ôi! Lạy

Đửc Chúa Trời Toàn Năng… .Đấng Chủ Tệ" và tất cả những lời lẽ như vậy nhưng họ không thể gọi Ngài là

"Cha." Nhưng khi Chúa Jệsus đện và tập hợp các môn đồ xung quanh mình, Ngài nói: "Ta sẽ dạy ngươi cầu

nguyện dưới Giao Ước Mới. Khi các ngươi cầu nguyện hãy nói "Lạy Cha chúng con ở trện Trời.. có nghĩa

là gì? Điệu^ áy có nghĩa đây là một Thỏa Thuận Mới. Con người giờ sẽ là con trai và con gái của Đửc Chúa

Trời.. .và môi quan hệ của chúng ta với Đửc Chúa Trời sẽ không còn trong quan hệ^ ong chủ và đầy tớ nữa.

Nó thậm chí còn không giống môi quan hệ của bằng hữu của hai người bạn. Nó sẽ còn vượt hợn cả một ông

chủ và đầy tớ. . .lớn hợn cả tình bằng hữu.

Áp-ra-ham được gọi là "bạn của Đửc Chúa Trời" nhưng tôi biệt sự khác biệt giữa một người bạn và một đưa

con trai. Nếu một người rất giầu có nói: "Đây là bạn tội." vn chi sang một người khác và nói: "Còn đây là

con tôi." Tôi biệt ai là người thừa kệ...ai sẽ được nhận mọi thư từ cha mình. . .không phải người bạn nhưng

là đưa con trai. Đế là "con trai hay con gái của Đửc Chúa Trời" thì lớn hợn là "tôi tớ của Đửc Chúa Trời."

Rất thường xuyên cách biện lộ này được sử dụng. . .rẳng người này người kia là "Tôi tớ của Đưc Chúa Trời."

Mà bằng cách nào đó lại có nhiện người trong tiệm thửc lại nghĩ rằng người như thế là lớn hợn người được

gọi là "con trai hay con gái của Đưc Chúa Trời." Nhưng liệu có thật như thế không? Nếu tôi đến nhà một ai

đó và một người giới thiệu hai người cho tôi, nói rằng "Đây là người đầy tớ còn đây là con trai tôi." Vậy tôi

sẽ nghĩ ai là người quan trọng hợn trong nhà đó"? Liệu là một "tôi tớ" của Đửc Chúa Trời lớn hợn hay là

"con cái" của Đửc Chúa Trời lớn hợn?

Đây là những quan niệm sai lầm trong tâm trí của tôi không ra từ Kinh thánh. Tất nhiện một con cái của Đửc

Chúa Trời cững cân phải là một người giúp việc nện anh ây hay cô ây là một đưa con có trách nhiệm. Nhưng

tôi cân nhận ra răng Chúa Jệsus đện đệ giải phóng tôi khỏi đia vi nô lệ . . .và muôn tôi là một con cái của Đửc

Chúa Trời.

Ở đây tôi thấy sự khác biệt giữa mang tinh chất tôn giáo và mang tính thưộc linh. Một người kiệu tôn giáo

hành xử hệt như một người đầy tớ. Một người thuộc linh sẽ hành xử như một con trai hay một con gái. Hãy

diễn đạt theo một cách khác. Một tôi tớ sẽ nghĩ đện việc làm thế nào đệ tối thiệu hóa việc phải làm cốt cho

xong việc. Trong khi một người con, một người con có trách nhiệm sẽ nghĩ làm sao đệ tối đa hóa điệu mình

có thế làm đệ làm vưi lòng hoặc giúp cha mẹ mình. Nói cách khác "tối thiệu hóa" và "tối đa hóa" tôi có thể

thấy sự khác biệt của Cưư ước và Tân ước.. .giữa là một người nô lệ và là một người con. Vì thế khi Chúa

J esus giảng, là bài giảng được biệt đện như "Bài Giảng Trên Núi" Ngài cố gắng để dạy các mộn độ tinh thần

đẳng sau các điệu răn. Ví dụ Ngài nói.. .dưới thời Cưư ước các ngươi được dạy rằng chớ giết người.. .điệu

đó là tột… .vậy đâu là đòi hỏi tội thiệu nhất? Các ngươi chớ giết người. Nhưng liệu đó có phải là mửc tối đa

mà Đưc Chúa Trời đỏi hỏi không? Chắc chắn là không. Đâu sẽ là mửc tội đa khiến Cha được hài lòng? Tội

giết người ra từ đâu? Nó đện từ cợn giận dữ. Vì thế Chúa Jệsus nói: "Ta nói cùng các con chớ nôi giận.'

Ngài đang cố gắng nói điệu gì? Ngài đang cố gắng nói rằng nện tội suy ngâm điệu răn "ngươi chớ giết

người". ..tôi sẽ khám phá ra răng đó chi là mưc tội thiệu. Nhưng nện suy ngâm vệ điệu này tôi thậm chí

không còn nội cáu với anh em mình nữa.' K'hi^ áy tôi làm Cha vui lòng. Tôi không làm Cha vui lòng nện chi

là tôi đang cố kiệm chế không phạm tội giệt người.

Một người kiệu tôn giáo là người tuân thủ từng câu chữ của luật pháp và nói: "Tôi giữ nó." Người tôn giáo

trở nện như những người Pha-ri-si. vn những người Pha-ri-si dân đần trượt xa khỏi chân lý. Trong tất cả các

hệ phái của Cơ đốc giáo tôi sẽ tìm thấy những người Pha-ri-si. . .những người tuân thủ từng câu chữ của luật

pháp...các truyện thống và là những người chú tâm gìn giữ những truyện thống bện ngoài của nhóm

mình. . .hợn là đời sộng trong Chúa Jệsus Ch1ist. Đây là hình thửc nhân đửc mà tôi nhận thấy trong 2 Ti-mô-

thệ chương 3 câu 5. Hãy xem, nện tôi giữ mối quan hệ của tôi với những con người ngạo mạn và kiệu căng

thì dần dần tôi sẽ có một chút tinh thần giống họ. Nệư tôi giao đư với những kẻ giệt người thì tôi sẽ ảnh

hướng chút ít tinh thần của họ. Nếu tôi cứ giao thiệp với những người trong sạch và tin kính thì tôi sẽ nhận

được chút ít tinh thần đó của họ. Vì thế khi Kinh thánh nói trong 2 Ti-mô-thê chương 3 câu 5 rằng "hãy

tránh xa những con người chỉ ra vệ nhân đửc" thì điệu ấy giúp bảo vệ và gìn giữ tôi. Đưc Thánh Linh cảnh

báo tôi không được dành nhiện thời gian với những người chỉ biệt tuân thủ từng câu chữ của luật pháp là

những người chinh trưc bệ ngoài. Kiệu cách tôn giáo như thế chẳng làm Chúa vưi lòng chút nào...thay vào

đó hãy là một con trai hay con gái. . .hãy là một người con có trách nhiệm.

Tương tư, khi Chúa J ệsus nói về tội ngoại tình, Ngài nói dưới thời Cưư ước thì để tránh phạm ngoại tình. . .là

không có hành vi về thể xác. Đó là tội lỗi. Nhưng đó liệu có phải mưc tối đa Đưc Chúa Trời đòi hỏi? Không!

Đó là tối thiệu. Vậy cái gì là mưc tối đa. Con trai và con gái sẽ nhìn vào các điệu răn của Đưc Chúa Trời,

suy ngẫm và nói: "Ô, đó là mưc tối thiệu Đưc Chúa Trời đòi hỏi. . . giống như một đầy tớ nói: "tôi phải làm

việc từ 9h sáng đện 5 giờ chiệu. Một khi 8 tiệng làm việc của tôi hệt là tôi về nhà Nhưng con trai hay con

gái thì có thế ở lại đện 9h tối hoặc cả đệm bới vì có công việc cần phải làm xong. Vì thế thái độ 9 đện 5h thì

nói: "Tôi không phạm tội ngoại tình…thế thôi." Nhưng con trai và con gái vượt trện cả câu chữ của luật

pháp nói: "Đẳng sau điệu ấy là gì? Tôi không nện có sự bất khiết trong thái độ và tư tướng của mình hướng

đện bất cư ai. Cần phải có sư trong sạch trong ý nghĩ của tôi với người khác giới." vn đó là điệu Chúa Jệsus

nhấn mạnh tại Bài Giảng Trên Núi. . .đện mửc độ Ngài nói rằng ""nếu mắt xui cho ngươi như thế thì thà móc

mắt ra còn hợn." Ai mà hiệu được điệu này? Chi có một người con thật sự khát khao muốn làm vưi lòng Cha

mình. . .là người đang khát khao Cha hoàn toàn thỏa mãn với đời sống của mình. Chỉ có người như thế mới

có thế là người thưộc linh thật sư. . .là người tìm kiếm đệ hiệu được tinh thần đẳng sau các điệu răn trong

Kinh thánh chứ không chỉ là các câu chữ của luật pháp.

Kinh thánh nói rằng mối quan hệ của tôi với Chúa Jệsus giống như một nàng dâu với một chàng rệ. Đây là

Cơ đốc giáo chân thật. Đó là một hôn lễ. Nó không phải là một tôn giáo. Đó là mối quan hệ giữa hai con

người. Đó không phải là thờ lạy một cuốn sách. Đó là được kệt hiệp cùng với một người. . .với Chúa J ệsus.

Người theo lối tôn giáo thờ lạy một cuốn sách. Kinh thánh là thư quan trọng nhất với họ. Kinh thánh quan

trọng nhưng nó không quan trọng hợn Chúa Jệsus Ch1ist được. Nếu tôi không có mối quan hệ với Chúa

Jệsus Christ thì Kinh thánh sẽ trở nện cuốn sách chệt với tôi. Nó sống bới vì Chúa Jệsus có thế phán với tôi

qua nó. Và mối quan hệ của tôi với Đấng Ch1ist giống như một nàng dân vô cùng yêu thương chàng rể của

nàng. Kinh thánh nói mối quan hệ của tôi với Đấng Chiist giống như thệ...và đện một ngày Đấng Christ sẽ

14 Tôi Đa Hay Tôi Thiêu Cho Chúa

"Ground Zero" by Zac Pooncn

www.cfcbangalore.com

quay trở lại và sau đó tôi sẽ kệt hôn với Ngài. Chính xác đó là bửc tranh vệ một nàng dân đã đính ước đang

chờ đợi đện ngày cưới.. .và mong ngóng được trò chuyện cùng chàng rể của mình.. .mong được gọi điện cho

hàcng rể của mình.. .đệ lắng nghe chàng rễ và mong muôn được dành thời gian với anh^ ay cho đện ngày hôn

lễ. Trong suốt những thời gian đó cô ây làm gì? Cô^ áy chỉ chú tâm đện quan điệm của chàng rệ. Cô không

chi muốn làm điệu tối thiệu. Hãy xem một nàng dâu và một chàng rệ. . .một cặp đôi đã đính ước yêu nhau

sâu đậm...khi họ có cơ hội dành thời gian cho nhau, họ có nghĩ thời gian tội thiệu đòi hỏi là gì không? Họ

có nhìn động hồ và nói: "Ok, chúng ta vừa mất 10 phút. . .đủ rội." Không, họ nghĩ thậm chi 5 h động hồ là

không đủ. Khi họ việt thư cho nhau, những bưc thư đó sẽ dài thế nào? Nửa trang giấy chăng? Liệu họ có nói:

"Anh nói với em anh ộn thế là đủ rồi, anh hi vọng em cững ộn. . Không họ có thế việt 25 trang giấy. Và

ngày hôm sau lại việt 25 trang nữa. Đó là vì họ yêu.

Người mang tinh thưộc linh thật sự là kết quả của một mối quan hệ yêu thượng cùng với Đấng Ch1ist. Trái

lại, kiệu cách tôn giáo chỉ đợn thuần là môi quan hệ nghi thửc với Đâng Ch1ist. . . giông như một đây tớ với

một ông chủ. Hãy tìm kiệm đệ trở nện người thuộc linh.

(Now Playing)
(Now Playing)
(Now Playing)
(Now Playing)
(Now Playing)
SựĂnNăn
 Zac Poonen
(Now Playing)
ĐứcTin
 Zac Poonen
(Now Playing)
(Now Playing)
(Now Playing)
(Now Playing)
(Now Playing)
(Now Playing)
(Now Playing)
(Now Playing)
(Now Playing)
(Now Playing)
(Now Playing)
(Now Playing)
(Now Playing)
(Now Playing)
(Now Playing)
(Now Playing)
(Now Playing)