Trong bài học này tội sẽ rnói nhiệu hơn vệ sự khiêm nhường của Chúa Cửu Thế Jệsus - là một tấm gương ợế
tôi học theo. Học theo tâm gương này với tôi là quan trọng bởi vì Đức Chúa Trời nói Ngài chi ban ân điện
cho người khiêm nhường.
Vào đệm trước khi Chúa Jệsus chiu đóng đinh, Ngài đã rửa chân cho các môn đồ và nói rằng: "Các con gọi
ta là Chúa, là Thầy. . .và ta đã rửa chân cho các con. Các con cũng hãy làm như thế với nhau" (Giăng 13: 13).
Điệu này có nghĩa gì? Rất nhiều người cảm nhận rằng tất cả mọi người cần phải lấy chậu nước để rửa chân
cho nhau kể cả chân họ không bấn vì đã đi giầy, đi tất. Điệu này trở nện một nghi thửc vô nghĩa. Vậy chính
xác thì Chúa Jệsus đã làm gì vào hộm đó khi Ngài lấy một cái chậu nước. Nếu tất cả các môn đồ đệu đi giầy
đi tất giống người thời nay thì khi ấy hoàn toàn không cần phải rửa chân cho họ.
Tại sao Ngài đã rửa chân cho các môn đồ? Đó không phải là một nghi thửc tôn giáo mà Chúa tiến hành. Đó
chi là một hành động cần thiết. Ngài thấy nhu cầu và Ngài đáp ửng dù đó là một công việc thấp kém. Vì thế
khi Ngài nói: "Đã là Thầy là Chúa mà Ta còn rửa chân cho các con, thì chính các con cũng phải rửa chân
cho nhau. Ta đã làm như vậy cốt để làm gương cho các con noi theo" (Giăng 13:15). Chính xác thì Chúa
J esus đã làm gì cho các môn đồ"? Nói ngắn gọn thì Ngài đáp ửng nhu cầu thân thế của họ bằng cách làm một
công việc thấp kém thay cho họ. Vậy Chúa đã bảo tôi phải làm gì? Ngài bảo tôi sẵn lòng làm công việc thấp
kém vì người khác bất kể khi nào có nhu cầu. . .chử không phải thưc hiện một nghi thửc.
Ví dụ nện tôi ở trong một buổi nhóm, cách tôi "rửa chân cho người khác" có thế sẽ giống như đi cọ toilet để
nó được sạch sẽ. Thời nay việc này có thế được coi là tương đương với công việc rửa chân. Nó liện quan đện
việc thấy nhu cầu và đáp ửng nhu cầu. Điệu Chúa J esus đã làm khi Ngài lấy chậu nước và rửa chân cho các
môn đồ là đặc trưng vệ cuộc sống của Ngài. Cả cuộc đời Ngài làm người phục vụ người khác Kinh thánh
không kể lại cho tôi biết Chúa J esus đã sông 30 năm tại Na- xa-rét như thế nào nhưng tôi có thể tưởng tượng
Ngài đã sống ra sao. Hẳn là Chúa đã giúp đỡ người xung quanh. Phục vụ những em trai em gái của mình,
phục vụ mẹ, phục vụ láng giềng. ..sẵn lòng làm bất kỳ công việc gì vì bất kỳ ai. Thấy nhu cầu và sẵn lòng
nhanh chóng đáp ửng nhu cầu đó. Tôi thấy sự khiêm nhường ở đây. Tại đây tội thấy cách sống Đức Chúa
Trời muốn tất cả mọi người thưc hiện theo. Và nệư tội có thể thấy và được vinh hiện Chúa nắm giữ thì cưộc
đời tội có thệ được biện đôi.
Đừng lo lắng nệư những người tin Chúa khác xung quanh tôi không sống như thế. Đừng phán xét họ. Đừng
bắt lỗi họ. Đó không phải việc của tội. Đưc Chúa Trời là quan tòa của tất cả mọi người và tội không cần phải
phán xét bất kỳ ai. Tôi có thể trở nện giống như vậy không? Chúa Jệsus nói: "Các con sẽ hạnh phúc biệt
nhường nào" sau khi dạy về tấm lòng sẵn sàng rửa chân cho nhau và thật sự đã thưc hiện theo điệu ấy. Ngài
nói: "Nếu các con biệt việc này và nệư thật sự làm theo thì sẽ thấy hạnh phúc." Chứ không chi là nghĩ là sẽ
làm.
Cách Chúa J esus đã sông là cách sông mang lại hạnh phúc lớn lao vô cùng. Tôi không hạnh phúc khi ngồi
trện ghế giống một ông chủ, đòi mọi người phải phục vụ tôi. Nếu tôi thật sự muốn vui mừng thì hãy là một
người phục vụ.
Chúa J esus giao thiệp thân mật với những người ở tâng lớp thấp nhất của xã hội vào thời của Ngài. Ngài đi
lại giữa họ như người bình đẳng với họ. Hãy nghĩ vệ những người dân chài ven biện Vlệt Nam. Họ nghĩ
mình ở tầng lớp nào của xã hội? Họ nghĩ mình thuộc về tầng lớp thấp nhất xã hội.. không phải những người
giầu có với những chiếc thuyền câu lớn nhưng với những chiếc thuyền câu nhỏ qưăng lưới xuông biện đánh
cá. Ba môn đồ của Chúa: Phi- --e rơ, Giăng và Gia- cơ là những người như vậy. Nếu tôi muôn thấy họ trông
như thế nào thì hãy đến biện và xem những ngư dân và xem họ giống như thế nào. Chúa Jệsus giao thiệp với
những người như vậy.
Chúa J ệsus không chỉ giao thiệp với những con người ở tầng lớp thấp của xã hội. . .như ngư dân nhưng cả
những người ở tầng lớp thấp về mặt đạo đức. . .những người gái điếm, say rượu và lừa lọc. Ngài vô tội và
hoàn hảo và Ngài hòa chung với họ và không sợ người khác gọi mình với những tện xấu, nói Ngài là bạn
của những kẻ tội lỗi và Ngài không hệ cảm thấy Xấu hố dù Ngài thánh khiết trọn vẹn. Một dấu hiệu của
người khiêm nhường đó là người đó không bao giờ khiến người khác phải cảm thấy Xấu hố. Người đó luôn
khiến người khác cảm thấy thoải mái kể cả người đó thánh khiết. Chúa Jệsus là Đấng như vậy. Những người
Pha-ri-si thì không như vậy. Họ quá cưng nhắc. Họ sẽ không để ai tới gần mình bới vì họ xem mình quá
thánh khiết. Nhưng Chúa Jệsus không như thệ, N gài hòa chưng với những người ở tầng lớp thấp và khiến họ
cảm thấy như ở nhà.
34 sư Hạ Mình Trong Cái Chết Của Chúa Jệsus
Ground Zero by Zac Poonen
www.cfcindia.com
Thưc ra Ngài đi cùng các môn độ tư do đi lại nhiệư nợi đện mưc đội lúc môn đồ Ngài - Phi-ệ-rợ quở trách
Ngài và ộng cảm thấy cần phải khuyên Chúa Jệsus. Tôi có thế tướng tượng được điệu này không? Các môn
độ cảm thấy cho Chúa Jệsus một lời khuyên một cách rất tự nhiện. .. "Chúa ợi chúng con nghĩ Ngài nện làm
thế này, thế kia." Ngày nay với rất nhiệư người lãnh đạo thì như thế nào? Họ có hòa mình như cách Chúa
J ệsus đã làm hay không"? Không! Những người đi theo Chúa J ệsus chưa mang đện cho Vlệt Nam một tấm
gương về cách Chúa J esus đã sống trện đất. Những người này đã thất bại và nhu cầu về việc sống làm gương
này cân phải nhận thấy. Đừng để tâm đện người khác, chính cuộc sống của tôi cần phải bày tỏ ra Chúa Jệsus
tại trong nợi tôi sống. Và nệư mỗi người làm từng chút như vậy thì Việt Nam sẽ có thể thấy đức tin vào Chúa
Cửu Thế Jệsus chân thật được minh chửng qua cuộc đời của những con người sống như Chúa Jệsus.
Hãy nhìn nhận sự hạ mình của Chúa Jệsus trong lĩnh vưc thuộc linh. Trong vườn Ghết-sê-ma-nê Ngài đã ở
dưới áp lưc khủng khiếp. Kinh thánh nói trong sách Ma-thi-ơ 26:38 rằng Chúa J ệsus buồn bưc đện chết và
Ngài đã làm gì trong thời khắc đó? Ngài không cư xử theo lối một mình mình là đủ như kiệu không cần ai
giúp. Ngài gọi Phi- ệ- rợ, Gia-cơ và Giăng. Ngài nói với họ: "Hãy cầu nguyện với Ta. " Hãy nghĩ về việc nói
ai nođó câu nguyện với tôi. Một người kiệu ngạo sẽ không bao giờ bảo ai câu nguyện cùng với mình. Người đó
1."Tôi không cần lời cầu nguyện của các bạn. Tôi on. " Nhưng Chúa Jệsus, Con Đức Chúa Trời là Đấng
sống cuộc đời trọn vẹn đã bảo những môn độ quá đỗi ngây thơ và dại dột có nhiệư yếu điệm: Hãy đện và
câu nguyện cùng ta vì ta đang ở dưới áp lưc khủng khiếp." Chúa J esus nhận thửc được sự yếu đuối như một
con người của mình. Và Ngài muốn có những môn đồ cùng cầu nguyện với mình. Tôi sẽ làm như thế không
hay tôi nghĩ chỉ mình là đủ? Tôi có thấy mình còn cách rất xa so với khiêm nhường như Chúa Cửu Thế
Jệsus hay không? Bởi vì tội không thành thật nhìn nhận rằng tội chẳng là ai và vì thế qưyện năng của Đưc
Chúa Trời không thế được bày tỏ ra qua cuộc đời tôi.
Tại sao qưyện năng của Đưc Chúa Trời lại được bày tỏ theo cách tuyệt vời đện thệ qua cưộc đời của Chúa
J ệsus? Bởi vì Chúa nhận thửc mình không là gì cả. Ngài sống trước mặt Cha như không là gì hết và Cha có
thế bày tỏ tất cả quyện năng của Ngài qua Chúa J ệsus.
34 sư Hạ Mình Trong Cái Chết Của Chúa Jệsus
Ground Zero by Zac Poonen
www.cfcindia.com
co hai tinh thần hoạt động trong thế giới này; một tinh thần đi lện còn cái kia thì đi xuống…đi lện theo
nghĩa tự tôn cao bản thân.. k.iệu ngạo… đi xuống theo nghĩa khiêm nhường bản thân. Một là tinh thần của
Lucifer và còn lại là tinh thần của Chúa Cửu Thế. Nó hoạt động ở khắp mọi nợi. Nó cững tộn tại giữa những
người tin Chúa nữa. Trong các tổ chửc của những người tin Chúa, trong các hội thánh có nhiệư người vân cô
găng trà đạp trện người khác. . .trèo lện đầu người kia để lện chửc cao hợn. Đó là tinh thần gì? Đó có phải
tinh thần giống của Chúa Jệsus không? Không, đó là tinh thần của Satan hoạt động trong các hội thánh và
trong các tổ chửc của những người tin Chúa. Chẳng phải điệu này rất đáng buồn hay sao?
Chúa Cửu Thế Jệsus đã đện với một tinh thần khác, khiêm nhường. . .hạ mình. Đây là cách đệ phân biệt tội
có phải là người thật sự theo Chúa Jệsus hay không. . .Tôi hoàn toàn không có tham vọng tiện thân hay trớ
nện nổi tiệng hay trớ nện vĩ đại dù ở trong hội thánh cững như trện thế giới. Tôi chi muốn khiêm nhường.
Tôi chi muốn chúc phước cho những người khác. Tôi không muốn tôn cao bản thân trện bất kỳ ai ở bất kỳ
đâu.
Cuối cùng, tôi thấy trong sự chết của Chúa Jệsus sư khiêm nhường đạt đện đinh điệm...bới vì trong thử
thách và sự chết của Chúa J ệsus Ngài bị trừng phạt không công bằng. Ngài đã bị hạ nhục . . .mia mai. . .nhạo
báng...bạc đãi...và bị coi như kẻ đáng khinh trện đất. Và tội có thể thấy sự khiêm nhường của Ngài khi
Ngài không gọi các thiện sư đện giúp mình. Ngài có thể gọi 70 ngàn thiện sư chi bằng một lời. Tại sao Ngài
không làm như thế? Vì Ngài đã tư hạ mình xuống. Ngài không cố nắm giữ lại. Dù trong cuộc đời mình Chúa
J esus đã mở rộng bàn tay của mình để ban cho người khác và cuối cùng mớ bàn tay mình để nhận những
chiếc đinh trện thập tự giá. Đây là con đường Chúa Jệsus đã đi qua. Đây là cách Chúa J esus muốn tôi sông
theo…với bàn tay mở rộng chứ không phải nắm chặt để đánh nhau với người khác. Không, nhưng với một
bàn tay rộng mở đệ cho đi những quyền lợi của mình…với lòng bàn tay mở ra nhưng biệt tnnh dâng lện
Chúa là Đấng phán đinh. Chúa Jệsus từng nói trong sách Giăng 8:15 "Ta không đoán xét ai." Ngài đã phục
tùng cho đện chệt theo kế hoạch Cha đã dành cho mình và bất chấp Ngài phải chệt như thế nào. Ngài chấp
nhận nó. Ngài vâng lời cho tới chết. Đây là Chúa Jệsus chân thưc của Kinh thánh. Ngài không được tôn
trọng như những ngôi sao hay tài tử điện ảnh. Trái lại con người khước từ Ngài, khinh miệt Ngài và đóng
đinh Ngài trện thập tự giá. Đây là Cơ Đốc Giáo đích thưc. Kinh thánh nói những gì được coi là cao trọng
trong mắt con người chỉ như sự gớm ghiềc trước mặt Chúa. Hãy nhìn vào tấm gương Chúa J ệsus và hạ mình
như cách Chúa J ệsus đã làm.