CácViệcLàmChết

Speaker :    Zac Poonen Categories: :   Uncategorized

Transcript of 17 Dead Works

Các Việc Làm Chết

Hôm nay tôi sẽ xem xét về chủ đề các việc chệt. Tân Ước nói về "các việc của xác thit" (Ga-la-ti 5:19). Và

tôi biết rõ những việc làm này. . .sư phóng đãng. . .tranh cạnh. . . ghen ti. . .nối cáu. . .phù phép. . .vân vân. Và tôi

hiện rằng một người thuộc linh không bao giờ nuông chiện mình trong những tội lỗi này. Những chúng được

biết đến như là các tội. Các việc làm này hiện nhiện là tội lỗi đến mưc sẽ thật khó cho một người tin Chúa

làm bất kỳ việc gì trong số các việc đó mà không bi cáo trách nặng nề bới lượng tâm. Vì thế, theo nghĩa như

vậy thì chúng không ngưy hiếm trong vai trò dẫn dụ tôi lầm lạc. Chúng là Xấu nhưng có một tin tốt đó là khi

làm những việc này tôi nhận thửc được ngay lập tửc bới vì lượng tâm cho tôi biết.

Các việc chết còn khó nhận ra hợn. Kinh thánh Tân ước cũng nói về các việc chết. Ví dụ, trong sách Hệ-bợ-

rợ chương 6 câu 1 nói rằng: "chúng ta cần ăn năn khỏi các việc chết." Trong Kinh thánh Cưu ước không hề

có các việc chết. Một người chi có thế đã làm việc tột hoặc việc Xấu. Chi có tột và Xấu. Nhưng trong Tân

ước một người vừa có thế có việc tột, việc Xấu và cả việc chết. Các việc tốt là các việc làm khiến Chúa vưi

lòng. Việc xấu là các việc làm tôi vừa đọc được trong sách Ga-la-ti 5: 19 . . .các công việc của xác thit.

Vậy thì các việc chết là gì? Các việc chết là các việc làm có vệ bệ ngoài tốt. . .nhưng xuất phát từ một động

cơ bại hoại hay được thưc hiện vì một ngưyện cớ lầm lạc...và vì thế chúng giống như một chiệc áo nhơ

nhuốc trong mắt Đưc Chúa Trời. Nó giống như một người đầy bệnh phong hủi cho tôi một "Trái táo loại 1"

để an bằng cái tay bị phong hủi của mình thì tôi có ăn không? Trái táo có thế tột đấy nhưng nó chửa đưng vi

khuấn bệnh phong trong tay của người kia. Cững giống như khi tôi dâng lện Chúa một việc tột nhưng nó

chửa đưng một động cơ sai. Ví dụ nệư tôi cần ngưyện… .hay hát sọlo trong buổi nhóm của những người tin

Chúa và mục đích của tôi là mình được vinh dự thì nó là việc tột hay xấu? Nó chẳng phải việc tột cững

chẳng phải việc xấu...nó là việc chết. vn điệu quan trọng đó là tôi phải hiện được điệu này. Giữa những

người tin Chúa thì câu Kinh thánh nói dòng huyết Chúa Jệsus tấy sạch con người khỏi mọi tội lỗi rất nhiệư

người biết đến (Giăng 17). Nhưng câu Kinh thánh không nhiệư người biết đến đó là câu trong Hệ-bợ-rợ

chương 9 câu 14 nói rằng dòng huyết của Đấng Chn'st phải rửa sạch tôi khỏi các việc chết trước khi tôi có

thể phục vụ Đưc Chúa Trời hẳng sống một cách đúng đắn.

Dòng huyết của Đấng Ch1ist rưa sạch tôi khỏi những gì? Không chỉ tội lỗi. Dòng huyết áy cần phải rửa tôi

sạch khỏi các việc chệt. Vì thế với tội một điện rất rất quan trọng đó là có sự hiệu biết rõ ràng những việc

chết là gì. Hãy cùng xem xét một số các việc có thể gọi là việc chệt. Trước tiện, việc chết là những việc

được thưc hiện mà không mang sự vui mừng. Nói cách khác, việc chết được thưc hiện từ sự ép buộc hay vì

cần phải làm hay vì sợ bị trừng phạt.. .hay điện gì khác tượng tư. Ví dụ như tôi có một cậu con trai… .tôi có

thể bảo con trai tôi phải vâng lời mình và làm bài tập về nhà dù nó muốn ra ngoài chơi. Nhưng bằng cách ep

buộc nó ở trong nhà ngôi xuông với cái mặt nhăn nhỏ tại bàn học và làm bài tập về nhà Nó làm mà khộng

ui...nhưng nó vẫn làm. Bài tập về nhà là việc tột cần làm nhưng nó làm vì bị ép buộc. Đó cững là giông

như khi nhiệư người dâng hiện 10% thu nhập của mình cho Chúa. Họ làm mà không vui. Họ làm vì mục sư

bảo nện làm thế, còn nệư không làm thì sẽ bi trừng phạt bằng bệnh tật và sẽ phải trả tiện ấy cho bác sĩ hay

bệnh viện nệư không dâng tiện đó cho Chúa, và từ nỗi sợ hãi mà họ dâng tiện. Nhưng Chúa có vưi lòng khi

người ta sử dụng các tiện xảo tâm lý học để ép buộc người khác dâng tiện hay không? ...hay khác xa điệu

đó? Đây là tiện xảo của những kẻ điệu khiến người tin Chúa.

Chúa nói trong sách 2 Cô- rinh- tô chương 9: "Chúa yêu người dâng hiện của cải cách vui mừng. Trong mọi

việc Chúa muôn sự vui mừng. Kinh thánh cững nói trong Ê- sai chương 64 câu 5: "Chúa đón rước kẻ vui

lòng làm sư công chinh" . . .không chỉ là những kẻ làm sư công chinh mà còn là VUI MÙNG làm sư công

chinh. Trong câu khác… .trong sách Phục Trưyện 28 câu 47, 48 Chúa nói với dân Do Thái lý do họ sẽ bị

trừng phạt vào một ngày trong tượng lai. Ngài nói "bới vì ngươi đã không phục vụ Chúa là Đưc Chúa Trời

các ngươi với sự vui mừng và tấm lòng vui vẻ vì tất cả mọi thử Ngài ban cho các ngươi rộng rãi. Vì thế các

ngươi phải phục vụ kẻ thù của mình." Tại sao Chúa phó dân Chúa tới kẻ thù của mình để trở thành nô lệ

trong các thời kỳ khác nhau của lich sữ? Bởi vi họ không phục vụ Chúa cùng sự vui mừng.

Vương quốc của Đưc Chúa Trời không chỉ là sư công chinh. Trong sách Rô-ma 14 câu 17 nói rõ: "Vương

quôc của Đưc Chúa Trời cột ở tại sự công chinh cùng sự bình an và vui vẻ trong Đưc Thánh Linh." Nói cách

17 Dead Works

Ground Zero by Zac Poonen

www.cfcbangalore.com

khác, nệư tôi chỉ làm việc công chinh mà không cớ sự vui mừng của Đưc Thánh Linh thì tôi không thưc sư

phuc vu vượng guôc Đưc Chúa Trời. Tôi chỉ lâp đây những đòi hỏi một cách yêu ớt, cho phải đạo và tôi chỉ

là người theo kiệu tôn giáo chứ không phải người thuộc linh.

Một người thuộc linh là người biết phân biệt các việc chệt, biết từ bỏ chúng và tấy sạch lòng mình qua dòng

huyết của Đấng Christ. Chi có những người làm việc với sự vui mừng, tấm lòng vui vẻ mới có thể mang vui

mừng thích thú cho tấm lòng của Đưc Chúa Trời. Hãy lấy ví dụ vệ vấn để dâng hiện 10% thu nhập được

nhắc đện trước đó. Đây là một mạng lệnh tư thời Cưu Ước. Thưc chất dưới thời Cưu Ước, bện cạnh 10% thu

nhập thì một người cần dâng thệm các của lễ khác. Rốt cuộc thì một người dâng hiện ở mưc 15% hoặc nhiệư

hợn số % thư nhập của họ cho Chúa. Nhưng thật thú vi khi được thấy chinh Chúa Jệsus chưa từng yêu cầu

điệu này. Lần duy nhất Ngài đệ cập đện nó là trong sách Ma-thi-ơ 23 khi Ngài nói với những người Pha-ri-si

và đó là khi dân sự vẫn còn sống dưới Luật Pháp. . .Ngài nói: "Đó là điệu các ngươi phải làm mà cững không

nện bỏ sót các điệu kia." Nhưng trái lại đây lại không phải là điệu răn Chúa J ệsus ban cho con người thời

của Giao Ước Mới. Vì thế sau Công vư chương 2 bạn không tìm thấy bất kỳ điệu răn dâng 10%. Đia chi

nhắc đện dâng 10% duy nhất được tìm thấy trong Hệ-bợ-rợ chương 7 khi nói rằng Áp-ra-ham dâng 10% và

tiện của mình cho Mên-chi-xê-đéc. Tại sao lại không có điệu răn nào phải dâng 10% trong Tân Ước? Bởi vì

trong Cưu Ước số lượng tôi dâng cho Chúa là quan trọng. Trong Tân Ước thì chất lượng dâng là điệu quan

trọng hợn. Vấn đệ không phải tôi dâng bao nhiệư nhưng là dâng như thế nào...cần hiệu sự khác biệt giữa

dâng bao nhiệư và dâng như thế nào. Trong Cưu Ước câu hỏi đặt ra là dâng bao nhiệư Nếu tôi không dâng

10% thì tôi bất tuân Chúa. Thưc chất trong các trang cuối của Cưu Ước, trong Ma-la-chi chương 3 câu 10

nói: "Các ngươi là những tện cướp. . .các ngươi không dâng một phần mười vào trong kho chửa. Hãy mang

một phần mười vào trong kho chửa để xem ta sẽ chúc phước cho các ngươi." Nhưng kết thúc sách Ma-la-chi

cững là kết thúc của điệu này.

Dưới Giao Ước Mới, tôi đọc trong sách 2 Cô-rinh-tô chương 9 rằng Chúa vui thich khi tôi dâng hiện trong

sự vui mừng. Vậy tại sao lại có quá nhiệư người bị buộc phải dâng 1 phần 10 cách miễn cưỡng? Đó là vì

những người lãnh đạo ham tiện của họ. Vì thế họ dâng tiện nhưng không vui mừng. Đây không phải là dâng

rộng rãi.. .nhưng đó là sư dâng hiện cách miễn cưỡng khó chiu. Người thu tiện dâng hiện có thể vui nhưng

Chúa thì không. Chúa không vui vì tiện được dâng lện không bới lòng vui mừng.

Dâng 10%1à một kỷ luật tốt, tôi động y. Nếu một người nói: "Ô, nệư tôi không ky luật bản thân, tôi sẽ chẳng

dâng gì hết" khi ây cững được. Nhưng đừng nghĩ Chúa sẽ vui mừng nệư tôi dâng hiện tiện miễn cưỡng.

Những người lãnh đạo thường thích những người dâng nhiệư tiện.. .nhưng Chúa thich những người dâng với

lòng vui mừng. Hai cái này rất khác nhau. Nguyên tắc của Tân Ước không phải là "djâng nhiệư nhất có

thế" ...không… .mà nguyện tắc là dâng nhiệư đện mửc vẫn làm trong sự vui mừng.' và dừng ở điệm

này. . .Đửc Chúa Trời không muốn thêm nữa. Chúa muốn những người vui mừng. . .Ngài muốn con cái Ngài

vưi mừng. vn tất nhiện Kinh thánh nói nệư tôi dâng rộng rãi thì tôi cững sẽ nhận rộng rãi. Tất cả đệư đúng.

Khi tôi theo kiệu làm ăn với Chúa...nếu nghĩ mình dâng nhiệư hợn thì sẽ nhận được nhiệư hợn...thì đây

cững là việc chệt.

Vì thế dâng tiện cho Chúa là một điệu tôi cần phải ăn năn vì tôi đã dâng tiện miễn cưỡng, nhăn nhỏ ...và

trong sách 2 Cô-rinh-tô chương 9 rất rõ ràng "...chẳng phải bới ép uống...chẳng phải bất đắc dĩ..." Nó có

nghĩa gi? Đừng ai để mình bị người khác ép buộc dâng vì Chúa yêu người dâng hiến vui mừng. Những lãnh

đạo Xấu của những người tin Chúa rất khác với Chúa trong lĩnh vưc này.

Lĩnh vưc thứ hai, các việc chết là các việc được thưc hiện không xuất phát bới tình yêu. Đệ minh họ,a hãy

nghĩ khi một cặp đôi mới cưới.. người vợ có thế phuc vu… .tất cả mọi điệu cô làm cho chồng đệư xuất phát

từ tình yêu. Cô nấu ăn, giặt đồ, dọn dẹp nhà cữa… 2.0 năm sau bạn đện cùng một căn nhà đó.. người vợ vân

nấu ăn.. .vân dọn dẹp nhà cữa… vẫn giặt quần áo.. nh.ưng không còn xuất phát từ tình yêu nữa.

Chúa Jệsus nói yêu Đưc Chúa Trời hệt lòng, hệt linh hồn, hệt sửc lưc. Đây là điệu răn đầu tiện. Nệư tôi

không giữ nó thì tât cả các công việc khác đệư là vô ích. Hãy nghĩ những gì Chúa bảo một người lãnh đạo tại

Hội thánh tại E-phê-sô: ""Tất cả các công việc của ngươi là vô ích vì ngươi đã bỏ mât tình yêu ban đâu." Hãy

khác, nệư tôi chỉ làm việc công chinh mà không cớ sự vui mừng của Đưc Thánh Linh thì tôi không thưc sư

phuc vu vượng guôc Đưc Chúa Trời. Tôi chỉ lâp đây những đòi hỏi một cách yêu ớt, cho phải đạo và tôi chỉ

là người theo kiệu tôn giáo chứ không phải người thuộc linh.

Một người thuộc linh là người biết phân biệt các việc chệt, biết từ bỏ chúng và tấy sạch lòng mình qua dòng

huyết của Đấng Christ. Chi có những người làm việc với sự vui mừng, tấm lòng vui vẻ mới có thể mang vui

mừng thích thú cho tấm lòng của Đưc Chúa Trời. Hãy lấy ví dụ vệ vấn để dâng hiện 10% thu nhập được

nhắc đện trước đó. Đây là một mạng lệnh tư thời Cưu Ước. Thưc chất dưới thời Cưu Ước, bện cạnh 10% thu

nhập thì một người cần dâng thệm các của lễ khác. Rốt cuộc thì một người dâng hiện ở mưc 15% hoặc nhiệư

hợn số % thư nhập của họ cho Chúa. Nhưng thật thú vi khi được thấy chinh Chúa Jệsus chưa từng yêu cầu

điệu này. Lần duy nhất Ngài đệ cập đện nó là trong sách Ma-thi-ơ 23 khi Ngài nói với những người Pha-ri-si

và đó là khi dân sự vẫn còn sống dưới Luật Pháp. . .Ngài nói: "Đó là điệu các ngươi phải làm mà cững không

nện bỏ sót các điệu kia." Nhưng trái lại đây lại không phải là điệu răn Chúa J ệsus ban cho con người thời

của Giao Ước Mới. Vì thế sau Công vư chương 2 bạn không tìm thấy bất kỳ điệu răn dâng 10%. Đia chi

nhắc đện dâng 10% duy nhất được tìm thấy trong Hệ-bợ-rợ chương 7 khi nói rằng Áp-ra-ham dâng 10% và

tiện của mình cho Mên-chi-xê-đéc. Tại sao lại không có điệu răn nào phải dâng 10% trong Tân Ước? Bởi vì

trong Cưu Ước số lượng tôi dâng cho Chúa là quan trọng. Trong Tân Ước thì chất lượng dâng là điệu quan

trọng hợn. Vấn đệ không phải tôi dâng bao nhiệư nhưng là dâng như thế nào...cần hiệu sự khác biệt giữa

dâng bao nhiệư và dâng như thế nào. Trong Cưu Ước câu hỏi đặt ra là dâng bao nhiệư Nếu tôi không dâng

10% thì tôi bất tuân Chúa. Thưc chất trong các trang cuối của Cưu Ước, trong Ma-la-chi chương 3 câu 10

nói: "Các ngươi là những tện cướp. . .các ngươi không dâng một phần mười vào trong kho chửa. Hãy mang

một phần mười vào trong kho chửa để xem ta sẽ chúc phước cho các ngươi." Nhưng kết thúc sách Ma-la-chi

cững là kết thúc của điệu này.

Dưới Giao Ước Mới, tôi đọc trong sách 2 Cô-rinh-tô chương 9 rằng Chúa vui thich khi tôi dâng hiện trong

sự vui mừng. Vậy tại sao lại có quá nhiệư người bị buộc phải dâng 1 phần 10 cách miễn cưỡng? Đó là vì

những người lãnh đạo ham tiện của họ. Vì thế họ dâng tiện nhưng không vui mừng. Đây không phải là dâng

rộng rãi.. .nhưng đó là sư dâng hiện cách miễn cưỡng khó chiu. Người thu tiện dâng hiện có thể vui nhưng

Chúa thì không. Chúa không vui vì tiện được dâng lện không bới lòng vui mừng.

Dâng 10%1à một kỷ luật tốt, tôi động y. Nếu một người nói: "Ô, nệư tôi không ky luật bản thân, tôi sẽ chẳng

dâng gì hết" khi ây cững được. Nhưng đừng nghĩ Chúa sẽ vui mừng nệư tôi dâng hiện tiện miễn cưỡng.

Những người lãnh đạo thường thích những người dâng nhiệư tiện.. .nhưng Chúa thich những người dâng với

lòng vui mừng. Hai cái này rất khác nhau. Nguyên tắc của Tân Ước không phải là "djâng nhiệư nhất có

thế" ...không… .mà nguyện tắc là dâng nhiệư đện mửc vẫn làm trong sự vui mừng.' và dừng ở điệm

này. . .Đửc Chúa Trời không muốn thêm nữa. Chúa muốn những người vui mừng. . .Ngài muốn con cái Ngài

vưi mừng. vn tất nhiện Kinh thánh nói nệư tôi dâng rộng rãi thì tôi cững sẽ nhận rộng rãi. Tất cả đệư đúng.

Khi tôi theo kiệu làm ăn với Chúa...nếu nghĩ mình dâng nhiệư hợn thì sẽ nhận được nhiệư hợn...thì đây

cững là việc chệt.

Vì thế dâng tiện cho Chúa là một điệu tôi cần phải ăn năn vì tôi đã dâng tiện miễn cưỡng, nhăn nhỏ ...và

trong sách 2 Cô-rinh-tô chương 9 rất rõ ràng "...chẳng phải bới ép uống...chẳng phải bất đắc dĩ..." Nó có

nghĩa gi? Đừng ai để mình bị người khác ép buộc dâng vì Chúa yêu người dâng hiến vui mừng. Những lãnh

đạo Xấu của những người tin Chúa rất khác với Chúa trong lĩnh vưc này.

Lĩnh vưc thứ hai, các việc chết là các việc được thưc hiện không xuất phát bới tình yêu. Đệ minh họ,a hãy

nghĩ khi một cặp đôi mới cưới.. người vợ có thế phuc vu… .tất cả mọi điệu cô làm cho chồng đệư xuất phát

từ tình yêu. Cô nấu ăn, giặt đồ, dọn dẹp nhà cữa… 2.0 năm sau bạn đện cùng một căn nhà đó.. người vợ vân

nấu ăn.. .vân dọn dẹp nhà cữa… vẫn giặt quần áo.. nh.ưng không còn xuất phát từ tình yêu nữa.

Chúa Jệsus nói yêu Đưc Chúa Trời hệt lòng, hệt linh hồn, hệt sửc lưc. Đây là điệu răn đầu tiện. Nệư tôi

không giữ nó thì tât cả các công việc khác đệư là vô ích. Hãy nghĩ những gì Chúa bảo một người lãnh đạo tại

Hội thánh tại E-phê-sô: ""Tất cả các công việc của ngươi là vô ích vì ngươi đã bỏ mât tình yêu ban đâu." Hãy

17 Dead Works

Ground Zero by Zac Poonen

www.cfcbangalore.com

nghĩ những gì Ngài bảo Phi-ê-rơ trong sách Giăng chương 21 khi Ngài tiếp nhận ông làm sứ độ một lần nữa

sau khi Phi-ệ-rợ chối Chúa 3 lần. Chúa đã hỏi Phi-ê-rơ điệu gi đện 3 lần? ...chi một câu hỏi: "Con có yêu ta

không?" Ngài nói "Nếu ngượi yêu ta thì hãy giữ gìn điệu răn ta" chư không phải "nếu sợ ta thì hãy giữ gìn

Những việc nào được thưc hiện từ sự sợ hãi là việc chệt. Những việc được thưc hiện xuất phát từ tình

yêu là việc sống. Tôi có thế làm một việc tốt, nhưng nệư làm điệu ấy vì sợ bi trừng phạt hay hi vọng mình sẽ

được Chúa thướng thì Chúa chẳng coi việc đó có giá tnị. Chúa muốn tội yêu và xuất phát từ tình yêu mà tội

vâng lời Chúa. Động cơ là tình yêu cần phải bước vào trong sự phuc vụ của tôi.

Tôi đã xem xét 2 đặc tính của việc chệt. . .và tôi sẽ tiệp tuc xem xét các đặc tính khác của việc chết trong các

bài học kệ tiệp.

(Now Playing)
(Now Playing)
(Now Playing)
(Now Playing)
(Now Playing)
SựĂnNăn
 Zac Poonen
(Now Playing)
ĐứcTin
 Zac Poonen
(Now Playing)
(Now Playing)
(Now Playing)
(Now Playing)
(Now Playing)
(Now Playing)
(Now Playing)
(Now Playing)
(Now Playing)
(Now Playing)
(Now Playing)
(Now Playing)
(Now Playing)
(Now Playing)
(Now Playing)
(Now Playing)
(Now Playing)