Luật pháp và Ân điển

Speaker :    Zac Poonen Categories: :   Uncategorized

Transcript of 21 Law And Grace

Đâu là điếm khác biết giữa Giao Ước Cũ và Giao Ước Mới.. .giữa Lưật pháp và Ân điến? Điếu này vô cùng

quan trọng vì nếu tôi không biết sự khác biết này tôi sẽ sống ở mưc độ thấp mà rất nhiếư con người thời Cưư

Ước sông theo. Đưc Chúa Trời mưỔn nâng tôi lến cao hợn điếu đó.

Hãy xem câu Kinh thánh trong Rô-ma chương 6, là câu Kinh thánh tóm gọn chi trong một câu ngắn sư khác

biết cốt lõi giữa Giao Ước Cũ và Giao Ước Mới. Trong Rô-ma 6: 14 nói: "Vì tội lỗi sẽ không còn thống tii

anh chi em, bởi anh chi em không ở dưới luật pháp nhưng ở dưới ân điến." Trong câu này từ "luật pháp"

tượng trưng cho Giao Ước Cũ và sự động thưận giữa Đưc Chúa Trời Với Israel… .tất cả các điếu khoản Và

điếu kiện mà Giao Ước (thỏa thuận) được gói gọn trong một từ "luật pháp. " Và từ "ân điến " là một từ đế

tóm gọn Đồng Thưận Mới của Đưc Chúa Trời qua Chúa J esus Chn'st và tất cả các điếu khoản cùng điếu kiện

của bản đồng thuận ấy. Và ở đây Kinh thánh nói bạn hoặc ở dưới luật pháp hoặc ở dưới ân điến. Bằng chưng

là đây, khi tôi không ở dưới luật pháp mà ở dưới ân điến thì tội lỗi không cai tii được tôi. Hay nói cách khác,

nếu tội không ở dưới ân điến nhưng ở dưới luật pháp thì khi ấy tội lỗi có quyến lưc trên tôi.

Vậy nến xét cho cùng cách để tôi phát hiện xem mình ở dưới luật pháp hay dưới^ an điến lại không phải băng

cách kiếm tra tôi là kiến người chỉ chú tâm đến luật lệ hay giáo điếu. Nhưng còn có cách kiếm tra sâu săc

hợn thế: Liệu tội lỗi cai tii tôi. . .hay tôi có quyến làm chủ trên tội lỗi? Đây là một câu hỏi rất, rất quan trọng

bởi vì rất nhiếu người không hiếu sư khác biệt giữa những gì Chúa Jêsưs đến để ban cho và những gì Môi-se

mang lại dưới Giao Ước Cũ. Đây là một câu hỏi đợn giản: Ai lớn hợn. . .Môi-se hay Chúa J ếsus Chn'st? Quá

rõ ràng, Môi-se là đầy tớ và Chúa Jêsưs là ông chủ. Quá rõ ràng, Chúa J ếsus VĨ đại hợn Môi-se nhiếu.

Giao Ước Chúa lập cùng Israel gián tiếp qua Môi-se là thấp hợn Giao Ước Mới Chúa lập gián tiếp qua Chúa

Jêsưs vì Môi-se thấp hợn Chúa Jêsưs. Ngụ ý ở đây đó là nếu Môi-se và Luật pháp có thế mang con người

trong Cưư Ước đến một tiếu chuẩn sống nhất định thì Chúa Jêsưs và Giao Ước Mới cần phải mang con

người đến điếu gi?...đến một tiếu chưấn cao hợn hay một tiếu chưấn tượng đương? Tất nhiến, câu trả lời

là. . .tiếu chưấn cao hợn.

Có thế so sánh giống như đi bộ và bay...đạp xe và đi máy bay. Khác biệt giữa xe đạp và máy bay là rất

lớn. . .cả về tốc độ và khả năng đi chuyến từ nợi này sang nợi khác. Nếu tôi có thế so sánh một chiếc xe đạp

Với một chiếc máy bay thì khi ấy tôi sẽ thấy sự khác biết giữa Giao Ước Cũ và Giao Ước Mới. Giao Ước Cũ

có thế mang một người từ nợi này sang nợi khác giống như một chiếc xe đạp có thế làm. Còn Giao Ước Mởi

có thế mang một người từ nợi này sang nợi khác giông như một chiếc máy bay có thế làm. Giữa hai cái này

khác biết là vô cùng lớn.

Giao Ước Cũ có thế đưa một người tới một mưc độ nào đó trong sự tượng giao cùng Với Đưc Chúa Trời

nhưng không Vượt quả được điếu đó. Và trong Đến Tạm thời Cưư Ước Đưc Chúa Trời thế hiện điếu này

bằng cách đặt một bưc màn dầy giữa Nợi Thánh và Nợi Chi Thánh. Cái đó được gọi là Bưc Màn. Ngài bảo

người Israel iàng không ai được vào trong nợi Chí Thánh. Bưc Màn này ngăn. . .một người chi có thế đến đó

và không xa hợn. Và sau bưc màn, chinh Chúa ngư trong Đến Thờ. . .trong Đến Thờ Cưư Ước đó. Không ai

có thế tới đó. Thầy tế lễ Thượng phẩm có thế bước vào trong một năm một lần như một ân huệ . . .không ai có

thế bước vào đó bất kể khi nào mưộn.

Nhưng khi Chúa Jêsưs chết trên thập tự giá, Bưc Màn đã bị xé rách làm đôi từ trên xưống dưới cho thấy con

đường tới sự hiện diện của Đưc Chúa Trời giờ được mở ra. Bấy giờ Bưc Màn bị xé rách Và con đường tới

Nợi Chi Thánh, tới sự hiện diện của Đưc Chúa Trời được mở ra thì tiếu chuẩn sống của tôi cần phải cao hợn

hay thấp hợn những người sống dưới Giao Ước Cũ? Câu trả lời là rõ ràng. Nếu không có một đời sống

tượng giao cá nhân Với Đưc Chúa Trời. . .mà chi Với Lưật pháp thì con người chỉ có thế bước đến một tiếu

chuẩn nhất đinh của cuộc sống, tiếu chuẩn sộng sẽ là như thế nào khi tôi có thế bước đến sự tượng giao cùng

Đưc Chúa Trời bến trong bưc màn? Vậy nhưng nhiếu người theo Chúa Jêsưs không hiếu được điếu này. Ví

dụ, tại sao một số người tin Chúa Vẫn sa ngã trong những tội lỗi khủng khiếp? Tôi có thế nào hình dung

được Ê-li và Giăng Báp-tít theo đưội một người phụ nữ hoặc theo đuối tiến bạc? Khôngi Dù họ chưa có Ân

điến. Họ chưa có con đường mở ra bước Vào trong Nợi Chi Thánh như tôi có. . .và không có điếu đó họ chi

bước đến được một cưộc sống như Vậy thôi. Vậy tôi còn có thế bước lến cao hợn biết chừng nào nếu tôi chi cấn có đưc tin và nhấn thưc được vinh hạnh của mình dưới Giao Ước Mới. Đấy là điếu Phao-lô nói trong

sách Rô-ma. . ."tội lỗi sẽ không còn thống tri anh chi em, bởi anh chi em không ở dưới luật pháp nhưng ở

dưới ấn điến." Chúa J ếsus từng nói trong sách Tin Lành Ma-thi-ơ chương 11...Ngài nói dù Giăng Báp-tít là

người vĩ đại nhất trong số những con người được sinh ra cho tới thời điếm đó. Tất nhiến ngoại trừ Chúa.

Chúa Jêsưs không sinh ra bởi cha là con người vì thế Chúa ngoại lế. Nhưng giữa những người khác thì

Giăng Báp-tít là VĨ đại nhất. Sau đó Chúa J esus nói tiếp" ..nhưng kế được coi là nhỏ nhất trong Vương quốc

thiến đàng… .trong nước Đưc Chúa Trời.. .thấm chi còn lớn hợn. " Những gì Chúa J esus đang có găng nói đó

là con người mà Lưất pháp có thế đưa đến mưc cao nhất vẫn thấp hợn. . .hay ít hợn. . .là những con cái Đưc

Chúa Trời kém nhất được Ân điến đưa đến. Nến không phải là thinh thoảng có một người tin Chúa nào đó

Vượt lến tiếu chưấn đời sống của Giăng Báp-tít mà ý muốn của Đưc Chúa Trời đó là hỗ ai là con cái Chúa

đến ở dưới Ân điến đế vượn cao hợn tiếu chuấn của Giăng Báp-tít. Nhưng liếu họ có thất sư sộng cuộc sộng

như thế hay không lại là Vấn để hoàn toàn khác. Vấn đề lại là tôi có hiếu và tiếp nhấn ấn điến như Chúa ban

tặng qua Chúa Jêsưs hay không.

Khi tôi so sánh từ "sự thương xót" như đã đọc ví dụ trong Hế-bơ- rợ chương 4 cấu 16… .tại đó Kinh thánh nói

tôi cấn phải dạn dĩ bước đến ngai Ân Điến để tôi có thế được nhấn sự thương xót và tìm được^ an điến giúp

đỡ cho tôi lúc cấn. Khi xem xét bài học trước, ấn điến và sự thương xót là khác nhau. Sự thương xót vế cơ

bản là từ trong Cưư Ước. Từ đó tôi có thế thường xuyến tìm thấy trong Cưư Ước. .. sự thương xót của Chúa

hằng còn" . . .và như là kết quả của sự thương xót mà tội lỗi của những người sống trong thời Cưư Ước được

phủ che và tha thư. Họ không thế được sạch. Đa-vít chi có thế nói "Phước cho người nào tội lỗi mình được

che phủ." Không có tội lỗi ai được tha thư cho đến khi Chúa Jêsưs chết trên thấp tư tại đồi Gô-gô-

tha...nhưng chúng được che phủ cho đến khi Đấng Chn'st đến. Chúng được tha. Trong Thi thiến rất nội

tiếng. . .Thi thiến 103 Đa-vít nói: "Hỡi linh hồn ta hãy ngợi khen Đưc Giế-hô-va! Chớ quến các ơn huệ của

Ngài là Đấng đã tha mọi vi phạm của ngươi." Đó là sự thương xót. Và tôi cững cấn được thương xót. Tôi

cấn được che phủ tội lỗi mình.

Nhưng trong Giao Ước Mới tôi còn có điếu gì quý báu hợn.. .và đó là^ an điến! Ân điến còn hợn sự thương

xót… .là thư giúp tôi trong tượng lai.. .là thư giúp tôi thắng hợn những ham mưỔn từ trong bản chất của tôi.

Kinh thánh nói tôi có thế đến trước ngai Ân điến và cững tại nợi đó tôi tiếp nhấn sự thương xót, tôi có thế

tìm được^ an điến để giúp tôi lúc cấn. Vấy "lúc cấn là khi nào? Lúc cấn là khi tôi ở dưới ap lưc khủng khiếp

từ sự tham dục của xác thit… .áp lưc khủng khiếp từ ma quy.. .đế phạm tội. Trong thời khắc khi tôi bị cám dỗ

đế phạm tội và sa ngã, Chúa nói ấn điến có thế giúp đỡ tôi. Ân điến là để giúp đỡ.. .giúp đỡ cấn thiết cho tội!

Nếu tội cấn sự giúp đỡ để chiến thắng một tội lỗi nào đó, Kinh thánh nói ấn điến có thế giúp tôi khi cấn.

Điếư^ ấy giống như khi leo núi, tôi săp trượt chấn Và ngã. Nếu tôi xin Chúa có thế nấng đỡ, khiến tôi đưng đế

không ngã.

Nhưng nếu tôi không xin giúp đỡ và tự vất lộn một mình rội trượt ngã, gẫy xương, sau đó mới xin Chúa giúp

đỡ thì chi có một xe cưu thương đến và đưa tôi đi. . .đó cững là sự giúp đỡ. . .nhưng đó là sự thương xót. Nó

đến sau khi tôi ngã và Chúa nấng tôi dấy… .tha thứ tôi.. .đưa tôi đến bếnh viện… .băng vế thương cho tôi và

phục hội tôi. Đấy là kinh nghiệm của nhiến người tin Chúa. Họ ngã và xin Chúa giúp. Nhưng chẳng lẽ

không có cách nào tột hợn hay sao? Có chư! Ân điến giúp tôi trong lúc cấn. Hãy làm điếu này Vào lấn tới khi

sự cám dỗ mạnh.. .khi tôi chuấn bị ngã.. .hãy thử và xem điếu này có tác dụng như thế nào.. .hãy cấu xin

Chúa vào lúc đó...hãy nói: "Lạy Chúa! Con không thắng được điếu này. Con cấn Ngài giúp con. Xin hãy

ban sự trợ giúp. . .ấn điến. . .đế thắng được điếu này." Và thấy trong lúc ấy ấn điến đến để đưa tôi Vượt qua.

(Now Playing)
(Now Playing)
(Now Playing)
(Now Playing)
(Now Playing)
SựĂnNăn
 Zac Poonen
(Now Playing)
ĐứcTin
 Zac Poonen
(Now Playing)
(Now Playing)
(Now Playing)
(Now Playing)
(Now Playing)
(Now Playing)
(Now Playing)
(Now Playing)
(Now Playing)
(Now Playing)
(Now Playing)
(Now Playing)
(Now Playing)
(Now Playing)
(Now Playing)
(Now Playing)
(Now Playing)