TiếpTụcNóiVềCácViệcChết

Speaker :    Zac Poonen Categories: :   Uncategorized

Transcript of 19 Some More On Dead Works

Tôi đã nghiến cửu vệ các việc chết trong vài bài học trước. Giờ tôi sẽ tiếp tục cùng chủ đề đó. Tôi đã nghiến

cửu làm thế nào để phân biệt một người kiến tôn giáo và một người thuộc linh bởi vì hiếu được sự khác biệt

này với tôi là qưan trọng. Tôi vẫn có găng hiếu có một vẻ tin kính mà không có quyến năng nghĩa là gì Nói

cách khác, là kiến người tôn giáo ngược lại với người thuộc linh nghĩa là gi. Mối nguy hiếm của việc chi là

kiến tôn giáo cuối cùng cũng biến con người thành kiến "Pha- r-i- s-i". Còn trở nến thuộc linh là khi tôi được

trở nến giông Đấng Ch1ist. Sư tượng phản giũa Chúa J esus và những người Pha- 1i- si là rất lớn. . .rất lớn. Tôi

cần phải thấy sự khác biệt giũa kiếu tôn giáo và là người thuộc linh cũng lớn không kém.

Việc chết được nhắc đến trong Tân Ước là việc tôi cần phải ăn năn. Tôi đã học 5 đặc tính của việc chết trong

bài học trước. Chúng là các công việc được thưc hiện không có sự vui mừng, không có tình yếu thương,

không có lòng nhiệt huyết. . .không có đửc tin ...là việc được thưc hiện vì lợi ích và thanh danh cá nhân.

Bây giờ, tôi muốn xem xét đặc tính thứ sáu của việc chết. Đó là nhũng việc tôi là chi để xoa diu lương tâm

mình. Mọi người đến có lượng tâm phải không. . .và lượng tâm làm phiến tôi khi tôi làm việc gi đó cảm thấy

không an lòng. Thưc chất, mọi người đệư có một lượng tâm hành động, dù tôi biết Đưc Chúa Trời hay

không. Trong sách Rô-ma chương 2 câu 15 nói tất cả mọi người trện thế giới. . .dù không có luật pháp bến

ngoài. . .thì cũng có luật pháp chép trong lòng họ. Lương tâm chửng kiến, hoặc để cáo buộc họ hoặc để bào

chũa ...hoặc để bảo vệ họ. Tôi cũng tượng tư. Lương tâm phát tn'ến sự nhạy bén của nó khi tôi lắng nghe

tiếng của Thánh Linh, nhưng lượng tâm của tôi đôi lúc có thế thúc giục tôi làm việc gì đó và tôi làm chi để

tránh phải bị gây phiến bởi tiếng nói lượng tâm. . .không xuất phát từ tình yếu với Chúa hay tôi cảm thấy đây

là điếu Chúa muốn tôi làm. . .nhưng chi đợn thần là thoát khỏi bị lượng tâm làm phiến.

Đây là một ví dụ. Một buổi sáng tôi có thế cảm thấy không muốn đọc Kinh thánh và tôi sắp phải đi làm và

lượng tâm bảo tôi: "Này, chưa đọc Kinh thánh." Vì thế tôi mở Kinh thánh và ngồi xưống khoảng 2 phút và

có thế đọc một Thi thiện hoặc đọc vài câu Châm ngôn rồi sau đó đóng Kinh thánh lại và lượng tâm được xoa

diu và tôi có thế an tâm mà đi làm. Còn nếu không, tôi có thế cảm thấy sợ. . có thế tôi bi tai nạn trện đường

thì sao" . . .hay điếu gi đó giống như thế. Đây không phải là thuộc linh. Đây là mê tín. Nó giống người nào đó

giữ một cuốn Kinh thánh dưới gối đế có được nhũng giấc mơ đẹp. Đây là mê tín chư chẳng phải thuộc linh.

Người ta có thế cầu nguyện bởi vì họ cảm thấy: "Ô, mình chưa cầu nguyện." Vì thế tôi quỳ gối xuống trong

khoảng 5 phút để xoa diu lượng tâm. Sau đó lượng tâm tôi được xoa diu rồi tôi đửng dậy.. .mà không trở nến

thuộc linh. Tôi chỉ là người tôn giáo. Vì lý do tượng tư, nhiếu người đi các buổi nhóm.. ha.y dâng 1/10 thu

nhập.. .hay cho người ăn xin tiến… .chi để xoa diu lượng tâm. Tất cả các công việc như thế là việc

chết. . .chúng là các việc chết.

Nhưng có sư khác biệt rất lớn giũa thưc hiện các việc này như một sự kỷ luật. Tôi không nói tôi chỉ nến đọc

Kinh thánh khi tôi cảm thấy thich đọc. Tôi không sống bởi các cảm giác của mình. Tôi làm nhũng gì là đúng

dù tôi cảm thấy hay không cảm thấy. Giống như đi làm vậy, tôi không đi làm chi khi cảm thấy thích đi. Tôi

không nói với con của mình đến trường chỉ khi chúng cảm thấy thich. Nếu trời mưa tôi vẫn phải mặc áo mưa

vào đi làm. Đó là kỷ luật. Tôi biết nhũng việc cần làm. Vì thế tôi không đọc Kinh thánh hoặc cầu nguyện chi

khi tôi cảm thấy hưng thủ bởi vì hầu hết các lần thì có thế tôi không thấy thích làm việc ấy. Trong đời sống

Cơ đốc nhân có chỗ cho sự kỷ luật. Đó không phải là việc chết. Kỷ luật rất tốt mà tất cả Cơ đốc nhân cần

có . . .đọc Kinh thánh hàng ngày. . .tương giao với Chúa mỗi ngày. . .đến buối nhóm đệư đặn. . .rất nhiếu thư

khác. Nhưng có sư khác biệt rất lớn giũa tìm kiếm việc gi đó là để xoa diu lượng tâm và tính kỷ luật.

Ví dụ, điếu này cũng có thế xảy ra trong vấn đề truyện đạo. Một người giảng đạo có thế khuấy động và nói:

"Có hàng tn'ệu người sống chưa biết đến Chúa Jếsus Chn'st. Bạn đang làm gì với điếu này"? Có phải là cư

ngồi trong phòng khách nhà mình hay không? Tại sao không ra đi?" Và tôi quyết đinh bỏ việc và đi chinh

phưc hàng tn'ệu nhũng linh hồn hư mất mà không được Chúa gọi. Tôi bỏ việc và đến một nợi khác phưc vụ

Chúa rồi sau 1 thời gian tôi chán nản. Tôi hành động theo cảm xúc vào lúc đó . . .hay có thế chỉ là xoa diu

lượng tâm tội lỗi của mình. Chẳng phải đó là điếu tốt khi đến nhũng nợi khó khăn để giảng Tin Lành hay

sao? Nhưng có biết bao nhiếu người đã đến nhũng nợi đó rồi trở nện chán nản. . .bởi vì họ không trông đợi

nợi Chúa. Họ không tra xét bản thân bằng cách đặt câu hỏi "Tại sao tôi đi? Đó là tôi đang xoa diu lượng tâm

19 Tiếp Tục Nói vệ Các việc Chết

Ground Zero by Zac Poonen

www.cfcbangalore.com

hay bới vì tôi yếu Chúa và tôi thấy Chúa kéo tôi theo hướng đó. Khác biệt là rất lớn. Còn nếu không tôi có

thế dừng chân ở vô vàn các việc chết. . . . giông như vòng quay ngưa gô tôi có thế đi vòng quanh đi vòng

quanh và tôn cả đời mình.

Một số các việc chết được thưc hiện xuất phát từ việc sợ bị trừng phạt siếu nhiện. Nếu tôi xem Kinh thánh

Cưư Ước, tôi sẽ thấy đó là cách duy nhất Chúa có thế khiến cả dân Israel vâng lời Ngài. Trong Phục truyện

chương 28 câu 15 trở đi đến hết chương: "Nhưng nếu ngươi không nghe theo tiếng phán của Giế-hô-va Đưc

Chúa Trời ngươi, không cấn thận làm theo các điếu răn và luật pháp của Ngài mà ta truyện cho ngươi ngày

nay, thì nầy là mọi sự rủa sả sẽ giáng xuống trện mình ngươi và theo kip ngươi." Và vì thế dân Israel vâng

lời.

Đây là cách cha me khiến con cái vâng lời. . .vì sợ bị phạt. Không có cách nào khác để khiến trẻ con vâng

lời. vn khi tôi vâng lời Chúa xuất phát từ sợ bị phạt thì chắc chắn còn tốt hợn là không vâng lời. Tôi sẽ nói

rằng các việc chết là tốt hợn việc Xấu nhưng Chúa nói tôi cần phải ăn năn khỏi các việc mà vì đợn giản tôi sợ

bị phạt. Chúa Jếsus nói: "Nếu ngượi yếu ta thì hãy giữ gìn các điếu răn ta." Không giống như trong Phục

truyện 28: "Nếu ngượi không muốn bi phạt thì hãy giữ điếu răn ta." Có sự khác biệt rất lớn ở đây.

Hãy xem, rất nhiếu Cơ đốc nhân không hiếu rằng có sư khác biệt rất lớn giũa Cưư Ước và Tân Ước ...rẳng

"động cợ" là điếu Chúa xem xét và là thư khiến tôi trở nện thưộc linh. Ví dụ, nếu tôi né tránh nói dối vì sợ bị

bắt. . .thì đó là một động cơ tốt, nhưng chưa phải là động cơ tốt nhất. Chúa Jếsus không cố gắng không nói

dối bới vì sợ bị bắt. . .mà bới vì Chúa tôn kính Đưc Chúa Trời Cha. . .nói dối trái lại với bản chất của Chúa.

Vì thế Ngài không nói dối. Nếu bác sĩ bảo tôi: "Bởi vì anh có sự thù ghét và không tha thư cho người khác

nện anh bị hen suyễn. . .hay việm khớp mãn tính. . .hay đau nửa đầu. Thế thì tốt hợn bạn nện thôi thù ghét và

bỏ thái độ sai trái và hãy có thái độ tích cưc vệ người khác." Có thế tôi làm thế. . .đế làm gi? Đế được lành

bệnh vì không muốn bị trừng phạt. Nhưng đó không phải là việc làm được thưc hiện vì vinh quang của Đưc

Chúa Trời, vì thế chúng là việc chết.

Có rất nhiếu ví đư có thế đưa ra, tôi làm điếu gi đó khi nào hay ở đâu chi bới vì nếu tôi không làm tôi sẽ bi

trừng phạt. Tôi không muốn bị bệnh tật. . .tôi không muốn bị Chúa phạt. Vì thế với sự sợ hãi chi 1ọ cho mình

tôi có thế tránh không làm nhiếu việc Xấu và tôi có thế sống một cưộc sống khá ngay thẳng. . .nhưng đó

không phải thuộc linh.

Đây là đặc tính thư 8 của việc chết là thư tôi tìm thấy trong sách Phục truyện 28. Nó ngược lại với nhũng gi

tôi vừa xem xét. Đó là nhũng công việc được thưc hiện để được thướng. Đó là cách khác mà cha mẹ có thế

làm với con cái. Họ bảo con cái nếu làm xong bài về nhà sẽ thướng sô-cô-la. . .hay cho đi chợi. . .hay nếu xếp

số 1 ở lớp thì sẽ mua cho cái xe mới. Và chúng học chăm chi. Trong Kinh thánh Cưư Ước Chúa đã xử lý với

dân Israel giống như thế. Trong sách Phục truyện chương 28 câu 1-14: "Nếu ngươi cấn thận giữ các điếu răn

ta, ngươi sẽ biết điếu gì xảy ra..ngươi sẽ được phước trong thành. . .ngươi sẽ được phước trong thân thế và

Chúa sẽ chúc phước cho con cái ngươi. . . Chúa sẽ chúc phước cho gia súc ngươi trện đồng ruộng. . .và Chúa

sẽ ban mưa trện mùa màng và mùa mùa màng ngươi sẽ thinh vượng. . .và Chúa sẽ chúc phước cho ngươi

trong nhiếu cách. Vì thế họ giữ điếu răn của Chúa bới vì họ muốn được phước. Bạn có biết có bao nhiếu Cơ

đốc nhân như thế này hay không?

sư đồ Phi-ế-rơ đã tưng hỏi Chúa Jếsus sau khi chàng trai trẻ giầu có đã từ chối từ bỏ tất cả nhũng gì mình có

đế đi theo Chúa. . .Phi-ế-rơ so sánh chinh ông với chàng trai trẻ đó trong Ma-thi-ơ 19:27 khi nói rằng: "Lạy

Chúa, còn về chúng tôi thì sao? Chúng tôi đã từ bỏ mọi thử. Tôi đã bỏ việc . . sự an toàn khi là một người

đánh cá tại Ga-li-lế và theo Chúa. Chúng tôi sẽ được gi tư điếu đó?" vn Chúa Jếsus trả lời câu hỏi này bằng

câu chuyện về một người thuê người làm công vườn nho. Câu chuyện đó được miếu tả trong Ma-thi-ơ 20 từ

câu 1-15. Điếm mấu chốt của câu chuyện, nếu tôi đọc cấn thận, đó là nhũng nhóm người đầu tiện đến làm

việc đồng ý nhận một mưc trả cho công việc của họ và nhóm làm công đến sau chi là nhóm người đến mà

không thỏa thuận tiến lượng. Đây là điếm khác biệt chính yếu giũa nhóm đến sau và nhóm trước họ. Kết quả

như thế nào? Nhóm làm việc sau chi làm một giờ còn nhóm trước làm 12 giờ và cuối cùng tôi thấy ông chủ

thướng nhóm đến sau trước. Nhóm công nhân sau được thướng tiến công gấp 12 lần nhóm đầu nếu tính theo

giờ công. Họ nhận được phần bằng với nhũng người làm 12 giờ. Và trong câu chuyện này Chúa trả lời câu

hỏi của Phi-ế-rơ. Nếu tôi làm không nghĩ mình sẽ nhận được gi thì tôi sẽ được trở nện đầu tiện. Các việc

chết là các việc thưc hiện vì được thướng. Chi có một loại việc duy nhất Chúa muốn tôi thưc hiện xuất phát

từ tình yếu, trong sự vui mừng. . .hân hoan. Chât lượng có ý nghĩa với Chúa hợn số lượng. Ngài tìm kiếm sự

đáp ửng của tình yếu . . sự biết ơn từ chúng ta. . .không phải phục vụ vì bi ep buộc, không xuất phát từ sợ hãi

hay vì hi vọng được thướng.

(Now Playing)
(Now Playing)
(Now Playing)
(Now Playing)
(Now Playing)
SựĂnNăn
 Zac Poonen
(Now Playing)
ĐứcTin
 Zac Poonen
(Now Playing)
(Now Playing)
(Now Playing)
(Now Playing)
(Now Playing)
(Now Playing)
(Now Playing)
(Now Playing)
(Now Playing)
(Now Playing)
(Now Playing)
(Now Playing)
(Now Playing)
(Now Playing)
(Now Playing)
(Now Playing)
(Now Playing)